Dẫn luận ngôn ngữ học PDF của tác giả Nguyễn Thiện Giáp ra mắt bạn đọc lần đầu tiên năm 1994. Khởi thuỷ. nó được biên soạn để giảng dạy cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nhưng rồi nó được bạn đọc rộng rãi hoan nghênh và nhiều trường đại học và cao đẳng trong cả nước cũng dùng giáo trình này. Vì thế, trong suốt hơn 10 năm qua, nó luôn được Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội tái bản và tái bản lần thứ 12 năm 2007 tới 8000 bản.
Link tải sách Dẫn luận ngôn ngữ học PDF ở cuối bài viết
Giới thiệu sách
Những tri thức ngôn ngữ học là hữu ích cho bất cứ một ai. Nó rất cần thiết đối với những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu. Những người dùng ngôn ngữ làm công cụ nghề nghiệp như các nhà văn, nhà báo, các cán bộ tuyên truyền, vv… cũng không thể không biết ngôn ngữ học.
Cần lưu ý rằng người dạy ngôn ngữ có thể ít hiểu biết về văn học, nhưng người dạy văn học thì ngoài việc am hiểu sâu sắc về văn học, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật, còn phải là người nắm vững các tri thức ngôn ngữ học.
Nhưng làm quen với những tư tưởng cơ bản của ngôn ngữ học hiện đại không phải là dễ dàng, bởi vì những tri thức được tích luỹ trong ngành khoa học này rất phong phú và phức tạp. Để có thể bước vào ngôn ngữ học một cách thuận lợi, cần phải nắm vững một số khái niệm cơ bản và quan trọng nhất của ngôn ngữ học. Những tri thức ấy được trình bày trong giáo trình Dân luận ngôn ngữ học.
Dẫn luận ngôn ngữ học ra mắt bạn đọc lần đầu tiên năm 1994. Khởi thuỷ. nó được biên soạn để giảng dạy cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nhưng rồi nó được bạn đọc rộng rãi hoan nghênh và nhiều trường đại học và cao đẳng trong cả nước cũng dùng giáo trình này. Vì thế, trong suốt hơn 10 năm qua, nó luôn được Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội tái bản và tái bản lần thứ 12 năm 2007 tới 8000 bản.
Mục lục Dẫn luận ngôn ngữ học PDF
Lời nói đầu
Chương một
BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Bản chất của ngôn ngữ
A. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
B. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
II. Chức năng của ngôn ngữ
A. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người
B. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
Chương hai
NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Nguồn gốc của ngôn ngữ
A. Nội dung và phạm vi của vấn đề
B. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
C. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ
II. Sự phát triển của ngôn ngữ
A. Quá trình phát triển của ngôn ngữ
B. Cách thức phát triển của ngôn ngữ
C. Những nhân tố khác quan và chủ quan làm ngôn ngữ biến đổi và phát triển
Chương ba
NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ
A. Khái niệm hệ thống và kết cấu
B. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ
C. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
II. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
A. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ
B. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Chương bốn
TỪ VỰNG
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Các đơn vị từ vựng
A. Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng
B. Từ vị và các biến thể
C. Cấu tạo từ
D. Ngữ – đơn vị cấu tạo tương đương với từ
II. Ý nghĩa của từ và ngữ
A. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa
B. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ
C. Kết cấu ý nghĩa của từ
D. Hiện tượng đồng âm
Đ. Hiện tượng đồng nghĩa
E. Hiện tượng trái nghĩa
G. Trường nghĩa
III. Các lớp từ vựng
A. Từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ
B. Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực
C. Từ bản ngữ và từ ngoại lai
IV. Vấn đề hệ thống hoá từ vựng trong các từ điển
A. Từ điển khái niệm và từ điển ngôn ngữ
B. Từ điển biểu ý và từ điển biểu âm
C. Từ điển giải thích và từ điển đối chiếu
D. Từ điển từ nguyên và từ điển lịch sử
Chương năm
NGỮ ÂM
(Đoàn Thiện Thuật viết)
I. Các sự kiện của lời nói
A. Âm thanh của lời nói. Bản chất và cấu tạo
B. Nguyên âm
C. Phụ âm
D. Các hiện tượng ngôn điệu
Đ. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
II. Sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ
A. Âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị
B. Nét khu biệt
C. Âm vị siêu đoạn tính
D. Phương pháp xác định âm vị và các biến thể của âm vị
Chương sáu
NGỮ PHÁP
(Nguyễn Minh Thuyết viết)
I. Ý nghĩa ngữ pháp
A. Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
B. Các loại ý nghĩa ngữ pháp
II. cách ngữ pháp
A. cách ngữ pháp là gì?
B. Các cách ngữ pháp phổ biến
III. Phạm trù ngữ pháp
A. Phạm trù ngữ pháp là gì?
B. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
IV. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp
A. Phạm trù từ vựng-ngữ pháp là gì?
B. Các phạm trù từ vựng-ngữ pháp phổ biến
V. Quan hệ ngữ pháp
A. Quan hệ ngữ pháp là gì?
B. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
C. Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu và cách mô tả chúng bằng sơ đồ
VI. Đơn vị ngữ pháp
A. Khái niệm
B. Hình vị
C. Từ
D. Cụm từ
E. Câu
Chương bảy
CHỮ VIẾT
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Khái niệm về chữ viết
II. Các kiểu chữ viết
A. Chữ ghi ý
B. Chữ ghi âm
Chương tám
CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc
A. Cơ sở phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc
B. Phương pháp so sánh-lịch sử
C. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu
II. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
A. Cơ sở phân loại
B. Phương pháp so sánh-loại hình
C. Các loại hình ngôn ngữ
Chương chín
NGÔN NGỮ HỌC
(Nguyễn Thiện Giáp viết)
I. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học
II. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học
A. Đối tượng của ngôn ngữ học
B. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó
III. Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các khoa học khác